CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN - THUẾ MIỀN NAM LUẬT
178/31 Nguyễn Oanh, Phường 17,Quận Gò Vấp, TP.HCM .

Thứ 2 - Thứ 6: 08:00 - 17:00
Hotline: 0937 880 888 - 028.66 808 808

BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Bài tập – bài giải kế toán tài chính doanh nghiệp

Post by admin

17:39 - 25/08/2017

Bình luận

Một doanh nghiệp sản xuất , có tình hình kinh doanh như sau: (ĐVT:1.000đ) 
A. Đầu tháng:
1. Tiền mặt: 120.000
2. Tiền gửi: 580.000
3. Nguyên liệu, vật liệu “A” tồn kho, số lượng 120.000kg, đơn giá: 5
4. Nguyên liệu, vật liệu “B” tồn kho, số lượng 250.000kg, đơn giá: 8
5. Công cụ, dụng cụ “C” tồn kho, số lượng 300 cái, đơn giá :400
6. Giá trị TSCĐ hữu hình:15.000.000
7. Hao mòn TSCĐHH:4.000.000
8. Phải trả cho người bán:900.000
9. Phải thu ngắn hạn ở người mua:180.000
10. Ký quỹ dài hạn: 120.000
11. Vay ngắn hạn: 3.300.000
12. Thuế chưa nộp cho nhà nước: 250.000
13. Thành phẩm “A” tồn kho, số lượng: 650kg, trị giá: 864.500
14. Thành phẩm “B” tồn kho, số lượng: 850kg, trị giá: 1.054.000
15. Nguồn vốn kinh doanh: 11.938.500
16. Quỹ đầu tư phát triển: 590.000
17. Quỹ khen thưởng và phúc lợi: 260.000
18. Sản phẩm “A” dở dang, số lượng: 200 kg, tổng giá trị: 200.000
19. Sản phẩm “B” dở dang, số lượng: 400 kg, tổng giá trị: 400.000
B. Trong tháng, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến phân xưởng sản xuất hai sản phẩm A và B 
1. Nhập kho nguyên liệu, vật liệu “A” , chưa thanh toán tiền, số lượng: 380.000kg, đơn giá gồm cả thuế GTGT 10% là: 5,060
2. Nhập kho nguyên liệu, vật liệu “B” , chưa thanh toán tiền, số lượng: 350.000kg, đơn giá gồm cả thuế GTGT 10% là: 8,030
3. Nhập kho công cụ, dụng cụ “C”, đã thanh toán chuyển khoản, số lượng: 100 cái, đơn giá gồm cả thuế GTGT 10% là : 407
4. Xuất kho nguyên liệu, vật liệu “A” đem vào chế biến sản phẩm “A”, số lượng: 400.000kg
5. Xuất kho nguyên liệu, vật liệu “B” đem vào chế biến sản phẩm “B”, số lượng: 500.000kg
6. Mua vật vật liệu phụ, chuyển ngay vào chế biến sản phẩm “A”, đã thanh toán tiền mặt trị giá: 4.000
7. Mua vật vật liệu phụ, chuyển ngay vào chế biến sản phẩm “B”, đã thanh toán tiền mặt trị giá: 5.000
8. Tổng hợp lương phải trả cho các đối tượng gồm:
– Nhân công trực tiếp chế biến sản phẩm A: 200.000
– Nhân công trực tiếp chế biến sản phẩm “B”: 400.000
– Nhân viên quản lý phân xưởng: 100.000
9. Tính trích 19% các khoản theo lương vào chi phí chế biến sản xuất ở phân xưởng: 133.000
10. Xuất công cụ, dụng cụ”C” sử dụng tại phân xưởng,số lượng: 300 cái,
11. Tập hợp các chi phí khác phát sinh trong chế biến:
– Trích khấu hao TSCĐHH: 400.000
– Dịch vụ điện nước, điện thoại…theo hóa đơn gồm cả thuế GTGT:10% là: 66.000
– Chi phí hội nghị phân xưởng, đã chi banừg tiền mặt, trị giá: 2.400
– Chi phí khác bằng chuyển khoản: 88.000
12. Tập hợp các chi phí phát sinh trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm “A” và “B”:
– Lương 19% trích theo lương nhân viên bán hàng: 47.600
– Trích khấu hao TSCĐHH: 60.700
– Dịch vụ, điện nước …theo hóa đơn bao gồm cả thuế GTGT10% là: 22.000
-Chi phí hội nghị khách hàng, đã chi bằng tiền mặt, trị giá: 1.600
-Trích trước chi phí bảo hành sản phẩm: 8.800
13.Tổng hợp các chi phí phát sinh trong hoạt động quản lý doanh nghiệp: 1.156.551
– Lương và 19%trích theo lương nhân viên: 357.000
– Trích khấu hao TSCĐHH: 610.841
– Dịch vụ điện nước…theo hóa đơn đã bao gồm thuế GTGT 10% là 99.000
– Chi phí phát sinh tiền mặt trị giá: 36.000
– Chi phí phát sinh bằng tiền gửi, trị giá: 36.000

– Trích trước chi phí dự phòng hỗ trợ mất việc làm: 10.710
C. Kết quả kiểm kê cuối kỳ
14. Số lượng sản phẩm”A” đã hoàn thành chế biến : 1.800 kg Số lượng sản phẩm “A” đã tiêu thụ: 2.200 kG Số lượng sản phẩm “A” đang dở dang : 300 kg Số lượng sản phẩm “A” tồn thực tế 200kg
15. Số lượng sản phẩm”B” đã hoàn thnàh ché biến :4.200 kg Số lượng sản phẩm “B” đã tiêu thụ: 4.500 kG Số lượng sản phẩm “B” đang dở dang :200 kg Số lượng sản phẩm “B” tồn thực tế 550kg
16. Số lượng nguyên liệu, vật liệu “A” tồn kho, số lượng:100.000kg Số lượng nguyên liệu , vật liệu “B” tồn kho, số lượng:99.000kg Số lượng công cụ, dụng cụ “C” tồn kho, số lượng : 100 cái
17. Số lượng sản phẩm “A”, và nguyên liệu, vật liệu “B” hao hụt chư ão nguyên nhân : 10kg
D. Các nghiệp vụ khác
18.Tổng hopự hóa đơn tiêu thụ sản phẩm “A” , với đơn giá thanh toán, bao gồm cả thuế GTGT 10% là 1.909,05 , trong đó, doanh nghiệp đã thu tiền mặt 20%, chuyển khoản 30%, số còn lại chưa thu tiền trong kỳ hạn 3 tháng
19. Tổng hợp hóa đơn tiêu thụ sản phẩm “B” , với đơn giá thanh toán, bao gồm cả thuế GTGT 10% là 1.636,80 , trong đó, doanh nghiệp đã thu tiền mặt 20%, chuyển khoản 60%, số còn lại chưa thu tiền trong kỳ hạn 15 tháng
20. Doanh nghiệp tạm tính thuế thu nhập dn hiện hành, trị giá:485.000, trong đó thuế lợi nhuận sản phẩm “A” là 220.000
21. Cuối tháng, dn tổng hopự doanh thu, giá vốn và chi phí để xác định lợi nhuận thuần kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp
CÁC TÀI LIỆU KHÁC :
* DN áp dụng phuơng pháp kiểm kê định kỳ hnàg tồn kho và tính thuế GTGT thep phương pháp trực tiếp
* Giá xuất kho theo pp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ, giá trị sp dở dang đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Chi phí sản xuât chung phân bổ tỷ lệ với chi phí tiền lương nhân công trực tiếp
YÊU CẦU :
1. Định khoản kế toán
2. Lập báo cáo lãi lỗ
3. Lập bản cân đối kế toán (khái quát )
 Bài Giải: 
. Định khoản:
1. Nợ TK 152 : 4.6 x 380.000 (CT Vật liệu A)
– Nợ TK 133 : 0.46 x 380.000
– Có TK 331 : 5.06 x 380.000
2. Nợ TK 152 : 7.3 x  350.000 = 2.555.000 (CT Vật Liệu B)
– Nợ TK 133 : 255.500

– Có TK 331 : 8.03 x 350.000
3. Nợ TK 153 : 370 x 100 = 37.000 (CT Công Cụ dụng cụ C)
– Nợ TK 133 : 3700
– Có TK 112 : 40.700
4. Nợ TK 621 : 4.696 x 400.000 = 1.878.400 (CT VLA : SL 400.000

Đơn giá= (5 x 120.000+4.6 x 380.000)/(120.000 + 380.000) = 4.696 )
– Có TK 152 : 1.878.400
5. Nợ TK 621 : 7.591667 x 500.000= 3.795.833 (CT VLB : SL 500.000,

Đơn Giá = (7.3 x 350.000+8 x 250.000)/600= 7.591667
– Có TK 152 : 3.795.833
6. Nợ TK 621 : 4000 (CT Mua VL Phụ cho sx SP A)
– Có TK 111 : 4000
7. Nợ TK 621 : 5000 (CT SPB)
– Có TK 111 : 5000
8a. Nợ TK 622 : 600.000 (CT SPA: 200.000 , SPB 400.000)
– Có TK 334: 600.000
8b. Nợ TK 627 : 100.000 (CT SPA (100.000 x 200)/(200+400)= 33.333 SPB 66.667)
– Có TK 334 : 100.000
9. Nợ TK 622 : ( 600 + 100 ) x 19% = 133.000
– Có TK 338 : 133.000
10. Nợ TK 623 : 314 x 300 = 94.200 (CT Công cụ C SL 300, DG = (370 x 100+ 400 x 300)/500=314)
– Có TK 153 : 94.200
11. Nợ TK 627 : 550.400
– Nợ TK 133 : 6000
– Có TK 214 : 400.000
– Có TK 335 : 66.000
– Có TK 111 : 2.400
– Có TK 112 : 88.000
12. Nợ TK 641 : 138.700
– Nợ TK 133 : 2000
– Có TK 334 : 47.600
– Có TK 214 : 60.700
– Có TK 335 : 22.000
– Có TK 111 : 1.600
– Có TK 3388 : 8.800 (hoặc 811)
13. Nợ TK 642 : 1.140.551
– Nợ TK 133 : 9000
– Có TK 334 : 357.000
– Có TK 214 : 610.841
– Có TK 335 : 99.000
-Có TK 111 : 36.000
-Có TK 112 : 36.000
– Có TK 351 : 10.710

Tin liên quan

"Đừng để kế toán thuế làm phiền bạn! Hãy để chúng tôi giúp bạn!" 12/07/2024

Chào mừng các doanh nghiệp đang phát triển và mong muốn đạt được sự an tâm tài chính! Trong thời đại công nghệ và sự cạnh tranh gay go, việc quản lý kế toán thuế một cách chính xác và hiệu quả trở nên quyết định. Chúng tôi hiểu điều đó, và chính vì thế, Dịch vụ Kế toán Thuế - Tương lai của Bạn được tạo ra với mong muốn mang lại giải pháp hoàn hảo cho doanh nghiệp của bạn.

Chi tiết
Nghị Định Mới Từ Chính Phủ 01/07/2024

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 72/2024/NĐ-CP ngày 30/6/2024 quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết số 142/2024/QH15 ngày 29/6/2024 của Quốc hội.

Chi tiết
Nên thành lập công ty hay hộ kinh doanh : Hình thức nào có lợi hơn cho bạn ? 22/09/2023

Việc lựa chọn giữa thành lập công ty hay hộ kinh doanh đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng từ phía doanh nhân. Lựa chọn hình thức kinh doanh phù hợp sẽ phụ thuộc vào nhu cầu, khả năng, mục tiêu và điều kiện của mỗi người.

Chi tiết